Trải qua nhiều thập kỷ, nền giáo dục Việt Nam ngày càng được cải cách và tiên tiến nhiều hơn. Với sự phát triển không ngừng nghỉ của khoa học kỹ thuật, các trường học ngày nay điều được tân trang cơ sở vật chất hiện đại và tư tưởng giáo dục cũng đổi mới nhanh chóng.
Những người trẻ bây giờ, được sống trong môi trường giáo dục hiện đại, ít ai biết được rằng trường học ngày xưa dù không được tân tiến như ngày nay nhưng nó vẫn đáp ứng đầy đủ các nhu cầu từ cơ sở đến chất lượng giảng dạy không thua kém những ngôi trường hiện tại. Không thể phủ nhận, nhờ những ngôi trường xưa đã đào tạo nên những nhân tài xuất chúng, góp phần xây dựng đất nước ta ngày một vững mạnh như bây giờ.
Một bức ảnh chụp năm 1918 về một trường tiểu học chủ yếu là người Chăm-Mã Lai theo đạo Hồi ở khu vực Châu Đốc của đồng bằng sông Cửu Long, sau đó là một phần của Nam Kỳ. Nam Kỳ là một khu vực bao gồm một phần ba phía nam của Việt Nam bao gồm Sài Gòn / Thành phố Hồ Chí Minh và là thuộc địa của Pháp từ năm 1862 đến năm 1948. Nhà nước sau này của Nam Việt Nam được thành lập vào năm 1954 bằng cách kết hợp Nam Kỳ với nam An Nam. Người Chăm là tàn dư của Vương quốc Chămpa (thế kỷ thứ 7 đến thế kỷ 15), ngày nay họ sống tập trung giữa tỉnh Kampong Cham ở Campuchia và Phan Rang miền Trung Việt Nam và đông nam Việt Nam các khu vực Phan Thiết, Thành phố Hồ Chí Minh và An Giang. Khoảng 4.000 người Chăm cũng sống ở Thái Lan, chủ yếu ở các tỉnh phía nam của Pattani, Narathiwat, Yala và Songkhla. Người Chăm tạo thành cốt lõi của các cộng đồng Hồi giáo ở cả Campuchia và Việt Nam.
LA COCHINCHINE SCOLAIRE 1931 – Các trường học ở Nam Kỳ
Trường Nam Kỳ – Nền giáo dục ở nước tiên tiến nhất của Liên hiệp Đông Dương
SÀI GÒN – TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG FRANCO – TRUNG QUỐC
Trường Lasan Taberd, nay là trường chuyên TRẦN ĐẠI NGHĨA
BÌNH DƯƠNG – TRƯỜNG MỸ THUẬT THỦ DẦU MỘT
Một số học viên đang thực hành của trường mỹ thuật Biên Hòa
Trường Mỹ Nghệ bản xứ Biên Hoà, nay là trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai.
SÀI GÒN – TRƯỜNG MỸ THUẬT GIA-ĐỊNH
Trường Bá nghệ Thực hành Sài Gòn, sau 1954 đổi tên thành trường Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ.
Trường Cơ khí Á Châu (Ecole des Mécaniciens Asiatiques) thành lập ngày 20-2-1906, nay là trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng. Trong hình là xưởng động cơ nổ. Atelier d’Apprentissage : Xưởng thực hành (được mở ở 3 nơi: Bến Tre, Cần Thơ và Rạch Giá; đào tạo công nhân có tay nghề thủ công.)
Trường Cơ khí Á Châu (Ecole des Mécaniciens Asiatiques) thành lập ngày 20-2-1906, nay là trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng.
SÀI GÒN – TRƯỜNG CƠ KHÍ CHÂU Á – Trường Cơ Khí Á Châu
SAIGON – Lycée CHASSELOUP-LAUBAT, nay là trường LÊ QUÝ ĐÔN
Một góc khác của Lycée CHASSELOUP-LAUBAT, nay là trường LÊ QUÝ ĐÔN
Khuôn viên trường Lycée CHASSELOUP-LAUBAT
SAIGON – Trường Trung học MARIE CURIE
SAIGON – Trường SƯ PHẠM. Xưởng thực hành nghề mộc
Sau này là khu vực trường Trưng Vương và Võ Trường Toản
SÓC TRĂNG – Ba thế hệ Hiệu trưởng
SAIGON – Trường PÉRUS KÝ
Trường PÉRUS KÝ – sân xung quanh tập trung các lớp học.
Dãy hành lang Trường PÉRUS KÝ
TRƯỜNG SƯ PHẠM SÀI GÒN – Bốn khóa học sinh (mười bốn lớp) quy tụ tại Đại giảng đường.
SAIGON – Trường Nữ trung học Bản xứ (sau này là trường GIA LONG)
Một trường ở Mỹ Tho
Trường Nữ trung học Bản xứ
Sân trường Nữ trung học Bản xứ
CẦN THƠ – Trung học PHAN THANH GIẢN (trước 1975)
Trường Trung Học Pétrus Ký thành lập năm 1927, sau 1975 là THPT Lê Hồng Phong (235 Nguyễn Văn Cừ, phường 4, Quận 5, TPHCM). Vào lúc ban đầu, tất cả đất đai, và phần lớn cơ sở trong khu vực bao quanh bởi bốn con đường Cộng Hòa, Thành Thái, Trần Bình Trọng và Nguyễn Hoàng, đều thuộc về trường Petrus Ký. Trường có sân vận động riêng của trường, sân vận động Lam Sơn. Nhưng vì sự phát triển nhanh của nền giáo dục trong thập niên 1950 khi nước vừa độc lập nên một số cơ sở và đất đai của trường Petrus Ký bị cắt xén, trưng dụng để dùng cho những cơ quan giáo dục khác.
Trước cổng một trường học ở Sóc Trăng
Phòng ngủ trưa của trường mẫu giáo
SAIGON – ÉCOLE MATERNELLE – Trường mẫu giáo
ÉCOLE MATERNELLE – Trường mẫu giáo nằm tại góc Duy Tân – Phan Đình Phùng. Trước 1975 là Đại học Luật Khoa, nay là Đại học Kinh tế TPHCM, đường Nguyễn Đình Chiểu.
Hình ảnh người đàn ông đang đánh trống – TRÀ VINH. LA COCHINCHINE SCOLAIRE 1931 – Các trường học ở Nam Kỳ
Trường học ở Rạch Giá
Học sinh tập thể dục ở trường học tại Sóc Trăng
Học sinh tập thể dục ở trường học tại Gò Công
Căn tin tại trường học ở Gò Đen – Chợ Lớn
Căn tin trường học ở Trà Vinh
Một ngôi trường ở Mỹ Tho
Trường học ở HỚN QUẢN (BÌNH LONG)
Một trường học ở Vĩnh Long
Trường ở Chợ Lớn, nay là trường THPT Hùng Vương
Học sinh ở Trà Vinh
Một góc khác của các học sinh tại Trà vinh
Lớp học may, thêu ở Chợ Lớn
Học sinh ở Bà Rịa
Học sinh ở Châu Đốc
Một lớp học ở Trà Vinh
Lớp học ở Sóc Trăng
Lớp học ở Rạch Giá
Học sinh ở Châu Đốc
Học sinh ở Thốt Nốt – Long Xuyên
Học sinh ở Vĩnh Long
Tiêm vắc- xin cho học sinh tại Châu Đốc
Học sinh tập thể dục tại trường học ở Long Xuyên
Lớp học ở Thủ Thừa – Tân An
Một trường học ở Mỹ Tho
Một trường học ở Gò Công
Bản đồ trường học ở Nam Kỳ 1931
LA COCHINCHINE SCHOOL 1931 – Các trường học ở Nam Kỳ Trường Nam Kỳ. Nền giáo dục ở nước tiên tiến nhất của Liên hiệp Đông Dương